Thuốc chữa mề đay mẩn ngứa

Thuốc nam chữa mề đay mẩn ngứa đặc trị khỏi bệnh

Chào các Mom 5 tháng trước mình ra QUảng Ninh du lịch đã ăn nhiều hải sản đặc biệt là trứng mực và sò huyết, về Hà Nội mình bị mắc mẩn ngứa mề đay và hành trình chữa bệnh của mình như sau:
1. Đi phòng khám nhà bs Chương truyền 4 ngày và tiêm thuốc sau đó uống thêm 10 ngày
2. Không có kết quả đi tiếp BV da liễu TW cũng đơn thuốc tương tự uống vào cùng k có kết quả 
3. Hết thuốc BV da liễu chân sưng lên k đi được vì phù lên đi tiếp BV Bạch Mai vào khoa dị ứng cũng xét nghiệm đủ kiểu như trên và siêu âm bụng, cổ về uống 10 ngày vẫn k khỏi
4. Được người mách lên Hàng cân uống thuốc bắc 10 ngày bệnh cằng nặng hơn cứ ăn thịt vào là sưng hết người sau đó mẩn ngứa đêm k thể nào ngủ dc vì ngứa
5. Đang bệnh tình nặng mình tình cờ gặp chị bạn thân lâu ngày mới gặp ở Sơn La chị ý giới thiệu nhà chị ý có bà ngoại đã 80 tuổi có bài thuốc trị mề đay mẩn ngứa gia truyền chữa về bệnh này rồi c ý mua hộ cho thuốc này kết quả là khỏi hẳn như gặp thuốc tiên vậy
Rồi bố chồng mình cũng uống thuốc tây vào cũng mẩn ngứa, hàng xóm người thân cũng mẩn ngứa nhiều và mình nhờ chị ý mua thuốc cho ai cũng khỏi hẳn
Thiết nghĩ thời gian này an toàn VS thực phẩm, nguồn nước khí hậu, ô nhiễm nên nhiều người bị thế nên mình lập toppics này muốn chia sẻ bài thuốc dân gian quý hiếm để các mẹ khỏi được bệnh, bệnh này như mình k ăn k ngủ dc và mất rất nhiều thời gian và tiền bạc, sức khỏe nữa như gia đình mình hiện nay uống hàng ngày cho cả gia đình

Hình ảnh thang thuốc trị mề đay mẩn ngứa cho mọi người dễ hình dung, thang thuốc này đã được sao vàng hạ thổ và  trồng tự nhiên ở vườn nguyên liệu sạch sẽ rửa sạch, chọn lọc


thuốc chữa mề đay



thuoctrimeday

- Cách dùng:
Đổ khoảng 1-2l vào ấm đun sôi từ 10-15 phút uống trong 1 ngày, đun lần thứ 2 để tắm với 1 chút muối hạt dùng uống thay nước lọc hàng ngày
- Ăn kiêng:
Trong thời gian uống thuốc tuyệt đối ăn kiêng ăn đồ tanh,tắm bằng nứơc ấm
- Đối tượng sử dụng:
Người mẩn ngứa mề đay do dị ứng thời tiết,ăn uống hải sản, phụ nữ sau sinh, uống thuốc kháng sinh do gan không bài tiết được hết các độc tố, người bia r.ư. ơ. u nhiều, nóng trong người, men gan cao.
Sau 1 tháng đảm bảo bệnh khỏi
Đơn giá: 45,000vnd/ thang

 LH: Ms Huế (SN 1983) số điện thoại: 09.. 6642..6643 
- Địa chỉ: 127 Hào Nam,Ô Chợ Dừa, Đống Đa,HN ( Gần nhạc viện Hà Nội) 
- Giờ làm việc và nghe tư vấn điện thoại: ( Xin Quý Khách vui lòng liên hệ điện thoại trước khi đến)
+ Thứ 2 đến thứ 6: Từ 18h đến 21h30 tối
+ Thứ 7 , chủ nhật làm việc cả ngày
Hình thức mua thuốc

+ Mua trực tiếp tại nhà

+ Mua qua shipper trong nội thành thành phố Hà Nội, phí ship từ 20-30k giao tiền cho shipper để nhận thuốc

+ Mua qua hình thức chuyển khoản
Ví dụ mua 10 thang thuốc phí bưu điện là 70.000 VNĐ + 450.000 vnđ/ 10 thang thuốc tổng tiền chuyển là 520.000vnd
Phí gửi bưu điện 15 thang là 100.000VND,20 thang phí là 120.000VNĐ
Sau khi Quý Vị chuyển khoản nhà thuốc sẽ giao thuốc qua đường bưu điện đến tận nhà Quý Vị tài khoản như sau

*Tại ngân hàng Quốc Tế - VIB
Chủ tài khoản: Phạm Thị Huế , số tài khoản: 0297 0406 0023 874 tài ngân hàng VIB, Phòng giao dịch Thụy Khuê, Hà Nội

* Tại ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ( AGRIBANK)
Chủ tài khoản: Phạm Thị Huế , số tài khoản: 1506 215 000 227 tài ngân hàng Agribank chi nhánh Tây Hồ

Sau khi chuyển tiền Qúy khách hàng nhắn tin cho nhà thuốc tên và địa chỉ người nhận, thời gian nhận được thuốc từ 2-3 ngày không kể thứ 7 và chủ nhật.

Đây là phản hồi của khách hàng nhà em nhé từ: http://www.lamchame.com/forum - mục: "Thuốc nam chữa mề đay, mẩn ngứa khỏi bệnh vĩnh viễn"
Trích Nguyên văn bởi meyeuvy2007 View Post
Ox nhà chị uống cũng thấy đỡ nhiều hôm nay em chuyển cho chị thêm để uống cho khỏi hẳn em nhé
Chị cảm ơn nhiều
Trích Nguyên văn bởi tuanhuong1402 View Post
Mẹ nó ơi, khi nào nhận được tiền bảo tớ nhé,

Hôm qua chiều tớ nhận được, tối tớ uống luôn, sáng nay, thấy có 1 vết nổi lên, n nhỏ xíu, và k ngứa rồi tự tịt đi, tớ hy vọng sẽ hợp thuốc mẹ nó.

À, cho tớ hỏi, thuốc này, nếu khỏi rồi, có cần phải 1 năm uống 1-2 lần k?
Trích Nguyên văn bởi BlackMun View Post
Mấy hnay e ngừng k uống @@. Ah mà sau 1 tg e uống e chia sẻ cảm nhận cho các mẹ luôn nhé. Kiên trì uống sẽ khỏi, uống thuốc k bị tích nước trong ng, đối vs cá nhân e thì thuốc còn kích e ăn uống điều độ hơn, và bởi vì 1 ngày uống 1l trở lên nên trog ng thấy mát mẻ. Nếu chịu khó thì có thể uống thuốc này hàng ngày thay cho nước lọc càng tốt ^^.
Trích Nguyên văn bởi Lê Tuấn View Post
em uống đc 8 thang rồi.Cảm giác h rất thoải mái. 
uống đến thang thứ 4 là ko còn mẩn ngứa nữa rồi.Giống "thuốc tiên" thật.
uống thuốc nài em cảm thấy tự nhiên ăn ngon miệng hơn và đặc biệt ngủ rất sâu vào ban đêm.K giống như lúc trc ngủ k dc sâu.
mẹ em cũng thử uống và có cảm nhận giống em.
chị ơi cho em order thêm 10 thang nữa nhé. 
Trích Nguyên văn bởi Ken_tran View Post
Mình bị Mề đay mẫn ngừa từ sau khi sanh em bé, đến nay La 15 tháng. 15 tháng ngày nào Minh cũng bị nôi mề đay bất kỳ La sáng hay đêm...Tháng nào cũng đi vào viên để Bac Sy kê toa thuốc. Mình Đa uống đu các loại thuốc..từ thuốc tây cho tơi thuốc bắc nhưng ko khỏi, Minh tương sông trong địa ngục...ko dám đi đâu cả và luôn cảm thấy tự ti..rất may mắn Mình Đã gặp được loại thuốc Nam này..cho đến hôm nay Minh đã uống được 15 thang.. Hiên nay Mề đay ko còn nổi nữa và cảm thây rất dễ chịu...xin cám ơn bà Đã có toa thuốc cổ truyền này..và hy vọng mọi người ,nhưng người Đa bị như Mình uống sẽ khỏi như mình...
Vâng em cảm ơn chị, chị ở Lý Nam Đế đúng không ah, em chúc chị mau khỏi bệnh nha
"Ha Thuy Nguyen" Chị ơi em cảm ơn chị nhé, em khỏi mề đay rồi, một tháng rồi không lên nữa chị ạ, có ai bị em giới thiệu lên cho chị nhé, em cảm ơn chị nhiều
"hungsonla" Em chính thức khỏi bệnh rồi chị ạ, cảm ơn chị nhiều nhé
Trích Nguyên văn bởi vi_vi2011 View Post
Cảm ơn chị rât nh vì bài thuốc nam này.e bị nổi mề đay đúng 6 tháng từ ngày sinh bé cho đến khi biết chị.uống thuốc nhà chị đc gần 5 tháng vậy là có có kết quả tốt đẹp cho công cuộc kiên trì.e đã gần khỏi hẳn rùi.h vẫn uống thuốc nhà chị cho mát gan đây.hum thời tiết thay đổi mà e lên nốt nhỏ xíu thui mừng thật.cảm ơn chị cảm ơn bài thuốc nhà chị nha đã khiến e tự tin mặc áo cộc mà trc đó lên nổi mẩn e toàn kín cổng cao tường thui.
--------------------------------------------------------------
PHÂN LOẠI MỀ ĐAY MẨN NGỨA:
Cơn mề đay cấp tính: Bệnh biểu hiện đột ngột ở bất cứ vùng nào trên cơ thể, thể hiện trên những sần, phù nề, ngứa dữ dội. Cơn xảy ra trong vài phút hoặc vài giờ rồi lặn hoặc có thể từng đợt kế tiếp nhau. Trong cơn mề đay cấp có thể kèm theo sốt cao, nôn mửa, đau quặn bụng, khó thở…
Cơn mề đay mãn tính: Đó là khi tình trạng nổi mề đay kéo dài trên 8 tuần, không kể nhiều hay ít, có khi ngắt quãng nhiều ngày, có thể gặp các dạng khác nhau.
+ Mề đay thành vệt dài, thành vòng - mề đay xuất huyết.
+ Mề đay sần ở trẻ em - mề đay mụn nước, phòng nước.
+ Mề đay khổng lồ - đó là phù nổi đột ngột làm sưng phù mặt, mi mắt, môi hoặc bộ phận sinh dục, thường sau vài giờ thì lặn, không ngứa chỉ gây cảm giác căng tức khó chịu. Mức độ nguy hiểm của dạng phù này là có thể làm phù đường hô hấp trên, gây hẹp thanh quản và họng dẫn tới khó thở, phải cấp cứu.
+ Mề đay cấp tiết Cholin: Xuất hiện khi đi ra nắng, vận động thể lực, xúc cảm hay gặp ở người trẻ tuổi. Mề đay nổi đột ngột rầm rộ khắp cơ thể gây cảm giác rất ngứa.
Nguyên nhân của chứng mề đay, có thể là do những yếu tố sau:
- Do yếu tố vật lý như chấn thương, cọ xát, lạnh nắng.
- Do tiếp xúc các vật lạ qua da, qua đường hô hấp, do ăn uống, thuốc, mỹ phẩm, côn trùng, ký sinh trùng, vi khuẩn…
- Do di truyền, chủ yếu là chứng dị ứng do lạnh.
- Do các bệnh hệ thống: Có thể gặp mề đay kết hợp với bệnh Luput ban đỏ hệ thống, u ác tính, cường giáp trạng…cũng có nhiều trường hợp nổi mề đay nhưng không xác định được nguyên nhân.
Lưu ý khi dùng hải sản mùa hè:
Theo kinh nghiệm của người Hàn QUốc mùa hè các loại hải sản sau rất độc k nên ăn vì mùa hè là mùa sinh sản có nhiều trứng đó là
- Hàu sữa
- Sò huyết
- Ngao
- Mực ( bỏ trứng đi trong quá trình sơ chế)
Trứng của chúng rất nhiều độc tố nên những người có gan nóng hạn chế ăn vì gan k bài tiết dc hết các độc tố sẽ gây nên mẩn ngứa mề đay
- LH: Tư Vấn thêm về chữa trị Dị ứng mẩn ngứathuốc trị dị ứng mề đay: Ms Huế số điện thoại: 09.. 6642..6643 


Làm gì khi bị ngứa?

Bị mẩn ngứa do bất kỳ nguyên nhân nào thì nên làm gì?

Cho dù bị ngứa bởi bất kỳ nguyên nhân gì thì khi tắm cũng nên tắm nhanh và tắm nước lạnh hoặc ấm với rất ít hoặc không cần xà bông. Lau người nhẹ nhàng, không chà xát mạnh.

Nhiều người bị ngứa có thể cảm thấy thích thú với một số loại kem dưỡng ẩm bôi ngay sau khi tắm. Những loại kem này nếu thuộc loại có những chất thêm vào để tạo mùi hoặc màu thì có lúc lại kích ứng da và gây ngứa. Ngón tay nên được cắt ngắn, đặc biệt là ở trẻ em, để làm giảm nguy cơ trầy da do gãi...

Nhưng các biện pháp nói trên cũng chỉ bớt ngứa, nếu muốn giải quyết tận gốc thì phải khám chuyên khoa da liễu để xác định nguyên nhân, từ đó mới có giải pháp triệt để.

Lưu ý khi ngứa mãn tính

Trước hết, phải biết những thực phẩm nào dễ nhạy cảm đối với bệnh ngứa. Đó là các loại protein ở cá, tôm, cua, sữa bò, bơ; những đồ chế biến bằng bơ, trứng các loại; loại thực vật như măng, rau chân vịt, nấm hương, cà, đậu tằm, dưa chuột, tỏi, hành củ, cam, quýt, mận, thảo quả; những quả rắn như hạt dẻ, ngân hạnh, hồ đào; tương đậu phộng và các loại gia vị thơm.

Những thức ăn uống nói trên phần nhiều sinh phong, động huyết, hóa nhiệt, nhất là hải sản; nếu xét thấy bệnh thuộc chứng dương, chứng nhiệt, càng cần kiêng kỵ nghiêm ngặt. Khi kiêng kỵ trong ăn uống, người bệnh còn phải lưu ý là có 2 dạng ngứa: cấp tính và ngứa mãn tính.

Khi chưa xác định rõ là ngứa cấp tính thì an toàn nhất là kiêng dùng một số thức ăn, nhất là các loại cá (trèn, mực, lươn), các loại có vỏ (tôm, cua, sò biển), một số loại thịt (ngan, dê, bò, đầu heo) cùng các loại nấm, rau trộn giấm, r***, các thứ gia vị (giấm, hạt tiêu, hoa tiêu, hồi hương)...

Đối với trường hợp ngứa mãn tính thì rất khó xác định những thức ăn nào dẫn tới dị ứng vì có một số thức ăn thường phản ứng chậm, sau khi ăn 24 giờ mới phát ra, chẳng hạn như: thịt bò, sữa bò, đại mạch, kiều mạch, bắp, khoai tây, nhộng tằm.

Xem thêm: Chữa trị mề đay mẩn ngứa bằng bài thuốc nam hiệu quả tận gốc tại http://thuocnamchuameday.blogspot.com/

Cần làm gì khi nổi mề đay?

Khi bị nổi mề đay ngứa ngáy rất khó chịu thì ta nên làm gì?

Những hiện tượng ban đầu chính là có những vùng da sẩn đỏ, ngứa và khó chịu. Mề đay là một phản ứng viêm của da, có cơ chế phức tạp, trong đó có sự can thiệp của chất trung gian hóa học chính là histamin. Tuy là một bệnh da phổ biến, rất dễ nhận biết nhưng lại khó phát hiện nguyên nhân dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm. Có nhiều yếu tố gây bệnh (bên trong, bên ngoài cơ thể, cơ địa) và trên một bệnh nhân, nhiều khi không chỉ có một mà gồm nhiều yếu tố cùng kết hợp.

Diễn biến bệnh

Cấp tính: xảy ra đột ngột và biến mất nhanh sau vài giờ hoặc vài ngày, hay gặp ở người trẻ và nguyên nhân thường gặp là do thức ăn hoặc thuốc.

Mãn tính: kéo dài trên 6 tuần, đa số là tự phát (vô căn), trường hợp này phải dựa vào những nghiên cứu thật công phu, tỉ mỉ mới có thể tìm được nguyên nhân. Thuốc chống dị ứng chỉ giải quyết được triệu chứng tạm thời. Muốn điều trị hiệu quả thì cái chính là phải tìm cho ra nguyên nhân, đôi khi không mấy dễ dàng.

Các dạng mề đay

Mề đay thông thường: bệnh bắt đầu đột ngột, rầm rộ ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể với những sẩn phù có màu hồng, đặc biệt rất ngứa và có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ lan rộng khắp người. Sau vài phút hay vài giờ thì lặn mất, không để lại dấu vết. Phát ban có thể lặn ở chỗ này và nổi ở chỗ khác.

Phù mạch (còn gọi là phù Quincke): nổi ban đột ngột làm sưng to cả một vùng (mí mắt, môi, bộ phận sinh dục ngoài, niêm mạc...), cho cảm giác căng nhiều hơn ngứa, có thể kèm theo nổi mề đay. Nếu phù ở lưỡi, thanh quản, hầu sẽ gây suy hô hấp, phải xử trí cấp cứu.

Da vẽ nổi: còn gọi là mề đay giả. Nếu dùng một vật đầu tù xát nhẹ lên da, vài phút sau, trên mặt da sẽ nổi gồ lên một vệt màu hồng. Có thể đi kèm nổi mề đay.

Ngoài ra mề đay còn có những dạng khác như: sẩn nhỏ, sẩn - mụn nước hay xuất huyết.

Mề đay hay phù Quincke có thể đi kèm với những triệu chứng toàn thân như: sốt, đau khớp, rối loạn tiêu hóa, nhức đầu và nặng nhất là trụy tim mạch (sốc phản vệ) cần phải xử trí cấp cứu.

Điều trị bệnh mề đay

- Tốt nhất là loại bỏ yếu tố gây bệnh nếu biết.

- Tránh một số thức ăn, một số thuốc có thể gây dị ứng. Tránh các chất kích thích như: gia vị, r***, trà, cà phê...

Trong cơn cấp:

- Ăn nhẹ, giảm muối.

- Trường hợp gây ngứa, khó chịu nhiều, có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm (1 phần giấm 2 phần nước) để thoa hay tắm.

- Tránh dùng thuốc mỡ kháng histamin (phenergan) thoa vì dễ gây viêm da dị ứng. Mỡ corticoides ít hiệu quả, có thể gây một số tác dụng phụ (nhất là khi thoa trên diện tích quá lớn).

Thuốc corticoides (uống hay tiêm) chỉ nên dùng trong điều trị mề đay cấp, nặng, kèm phù thanh quản. Một số trường hợp nổi mề đay do viêm mạch, mề đay do chèn ép không đáp ứng với các thuốc kháng histamin thông thường, không nên dùng để điều trị mề đay mạn tính tự phát.

Đối với mề đay mãn tính: vì thường có liên quan tới các bệnh lý bên trong nên bệnh nhân cần đến bác sĩ chuyên khoa khám, làm thêm các xét nghiệm cần thiết để tìm đúng nguyên nhân và có cách điều trị thích hợp.

Bị bệnh mề đay nên kiêng ăn gì?

Bị bệnh mề đay nên kiêng ăn gì?

Mề đay (MĐ) thường được gọi là “phong chẩn”, là một loại bệnh phản ứng thũng nước có tính chất hạn chế ở từng bộ phận xuất hiện ngoài da, do những mạch máu ở niêm mạc da bị giãn ra và tăng tính thẩm thấu... Vì vậy, việc kiêng kỵ trong ăn uống có tác dụng quan trọng khi phát bệnh và đề phòng diễn biến xấu sau đó.

Nấm kim châm.
Nấm kim châm.

Những thực phẩm cần kiêng kỵ

Trước hết người bệnh phải biết những thực phẩm nào gây nhạy cảm đối với bệnh này. Các loại protein động vật, dễ nhạy cảm nhất là cá, tôm, cua, sữa bò, bơ và những đồ chế biến bằng bơ, trứng các loại, rồi đến các thức ăn có tính chất thực vật như măng, rau chân vịt, nấm hương, cà, đậu tằm, dưa chuột, tỏi, hành củ, cam quýt, mận, thảo quả và những quả rắn (như hạt dẻ, ngân hạnh, hồ đào), tương lạc và các loại gia vị thơm... Ngoài ra, một số thực phẩm có tính nhạy cảm đối với một số người như r***, sôcôla, các aldehyt chưa no (là một chất được sinh ra khi tiêu hóa chất béo và khi ăn các thức ăn rán bằng dầu mỡ) và các phụ gia thực phẩm như thuốc tạo màu, các gia vị, thuốc bảo quản thức ăn, các vật chất tự nhiên, tinh dầu bạc hà...

Những tác hại nếu không kiêng kỵ

Những thức ăn uống nói trên phần nhiều sinh phong, động huyết, hóa nhiệt, nhất là hải sản, thịt thủ lợn, đầu gà, nấm hương, nấm ăn, rau hương xuân, ớt, thức ăn dầu mỡ ăn vào sẽ sinh đờm, động hỏa, hao tán khí huyết; nếu xét thấy bệnh thuộc chứng dương, chứng nhiệt thì càng cần kiêng kỵ nghiêm ngặt. Tuy vậy, không phải người bệnh nào cũng đều nhạy cảm đối với các đồ ăn nói trên, nhưng nếu phát bệnh nên kiêng và kiểm tra loại nào dễ làm cho bệnh phát, ví dụ có một số người uống r*** vào là phát bệnh mề đay, do vậy phải kiêng r*** nghiêm ngặt.
Khi kiêng kỵ trong ăn uống, người có bệnh mề đay còn phải phân biệt loại nào cần kiêng kỵ đối với bệnh cấp tính và kiêng kỵ đối với bệnh mạn tính.


Cá ngừ.

Vì vậy khi chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh cấp tính, cần phải tuyệt đối kiêng kỵ một số loại thức ăn, nhất là các loại cá, cá trèm, cá mực, lươn; các loại có vỏ (tôm, cua, sò biển các loại, thịt ngan, dê, bò, thủ lợn) cùng nấm ăn, nấm hương, tỏi, hành tây, hẹ, ớt, dưa chuột, rau châm kim, thảo quả, rau trộn giấm, ngân hạnh, hạt dẻ, tương lạc, r***, các thứ gia vị (giấm, hạt tiêu, hoa tiêu, hồi hương).

Đối với trường hợp mề đay mạn tính rất khó xác định những thức ăn nào dẫn tới dị ứng, bởi vì có một số thức ăn như sữa bò, đại mạch, kiều mạch, ngô, thịt bò, khoai tây, nhộng tằm, thường phản ứng chậm sau khi ăn 24 giờ mới phát ra.

Cho nên phương pháp cuối cùng để quyết định kiêng kỵ trong ăn uống là loại trừ dần, nghĩa là đang ăn các thứ thanh đạm được phép ăn, thì cho xen vào một loại nhạy cảm nào đó, rồi thử lần lượt những thức ăn nhạy cảm. Theo dõi phản ứng để xác định thức ăn nào gây dị ứng, sau đó cứ theo đó mà kiêng kỵ. Có một số thức ăn mà y học Trung Quốc cho là sinh phong động huyết như các thức gây phát, hải sản tanh, các chất cay, thì dù cấp tính hay mạn tính đều cần chú ý kiêng kỵ.

Ngoài ra, đối với người bị bệnh mề đay dạng ruột, ngoài việc kiêng kỵ những đồ ăn đã nói trên, trong thời gian phát bệnh còn phải kiêng kỵ nghiêm ngặt các loại đồ ăn thô, các đồ ăn không tiêu hóa như các loại rau có hàm lượng chất xơ cao (như hẹ, rau thơm, măng, dưa muối) nếu không dễ gây tổn thương niêm mạc ruột, dạ dày, đồng thời phát thêm những bệnh nghiêm trọng. Mặt khác còn cấm uống r*** để tránh phù nước niêm mạc và sung huyết nặng thêm.

Tóm lại, người bị bệnh mề đay nếu kiêng kỵ sẽ có tác dụng chủ yếu trong việc đề phòng phát bệnh, làm khỏi bệnh và cũng là vấn đề then chốt cho người đang điều trị.
Xem thêm: Cách trị mề đay mẩn ngứa bằng bài thuốc dân tộc hiệu quả tận gốc tại http://thuocnamchuameday.blogspot.com/

Phân loại mề đay

Mề đay mẩn ngứa có một số loại, Bài viết sau đây: Phân loại mề đay

Cơn mề đay cấp tính: Bệnh biểu hiện đột ngột ở bất cứ vùng nào trên cơ thể, thể hiện trên những sần, phù nề, ngứa dữ dội. Cơn xảy ra trong vài phút hoặc vài giờ rồi lặn hoặc có thể từng đợt kế tiếp nhau. Trong cơn mề đay cấp có thể kèm theo sốt cao, nôn mửa, đau quặn bụng, khó thở…

Cơn mề đay mãn tính: Đó là khi tình trạng nổi mề đay kéo dài trên 8 tuần, không kể nhiều hay ít, có khi ngắt quãng nhiều ngày, có thể gặp các dạng khác nhau.

+ Mề đay thành vệt dài, thành vòng - mề đay xuất huyết.

+ Mề đay sần ở trẻ em - mề đay mụn nước, phòng nước.

+ Mề đay khổng lồ - đó là phù nổi đột ngột làm sưng phù mặt, mi mắt, môi hoặc bộ phận sinh dục, thường sau vài giờ thì lặn, không ngứa chỉ gây cảm giác căng tức khó chịu. Mức độ nguy hiểm của dạng phù này là có thể làm phù đường hô hấp trên, gây hẹp thanh quản và họng dẫn tới khó thở, phải cấp cứu.

+ Mề đay cấp tiết Cholin: Xuất hiện khi đi ra nắng, vận động thể lực, xúc cảm hay gặp ở người trẻ tuổi. Mề đay nổi đột ngột rầm rộ khắp cơ thể gây cảm giác rất ngứa.

Nguyên nhân của chứng mề đay, có thể là do những yếu tố sau:

- Do yếu tố vật lý như chấn thương, cọ xát, lạnh nắng.

- Do tiếp xúc các vật lạ qua da, qua đường hô hấp, do ăn uống, thuốc, mỹ phẩm, côn trùng, ký sinh trùng, vi khuẩn…

- Do di truyền, chủ yếu là chứng dị ứng do lạnh.

- Do các bệnh hệ thống: Có thể gặp mề đay kết hợp với bệnh Luput ban đỏ hệ thống, u ác tính, cường giáp trạng…cũng có nhiều trường hợp nổi mề đay nhưng không xác định được nguyên nhân.

Lưu ý khi dùng hải sản mùa hè:
Theo kinh nghiệm của người Hàn QUốc mùa hè các loại hải sản sau rất độc k nên ăn vì mùa hè là mùa sinh sản có nhiều trứng đó là
- Hàu sữa
- Sò huyết
- Ngao
- Mực ( bỏ trứng đi trong quá trình sơ chế)
Trứng của chúng rất nhiều độc tố nên những người có gan nóng hạn chế ăn vì gan k bài tiết dc hết các độc tố sẽ gây nên mẩn ngứa mề đay
Xem thêm: Bài thuốc nam hiệu quả chữa mề đay mẩn ngứa  khỏi tận gốc tại http://thuocnamchuameday.blogspot.com/ hoặc xem bài " Thuốc nam chữa mề đay, mẩn ngứa khỏi bệnh vĩnh " tại  http://www.lamchame.com/